Câu chuyện về niêu cơm thạch sanh từ lâu đã không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những tiếng cười cũng như sự hả hê cho Lý Thông, vui sướng cho Thạch sanh thì chi tiết “ niêu cơm thạch sanh” cũng mang nhiều tầng ý nghĩa. Cùng Thabet tìm hiểu nhé!
Tóm tắt truyện tường tận cổ tích Thạch Sanh
Thân thế Thạch Sanh (niêu cơm thạch sanh)
Thạch Sanh là con của Ngọc Hoàng, là một Thái tử của Thiên Đình. Ngọc Hoàng hằng ngày quan sát nhân giới phát hiện một đôi vợ chồng lương thiện hiền lành nhưng mãi vẫn chưa có có. Ngài đành sai Thái Tử, tức Thạch Sanh sau này, xuống đầu thai làm con của đôi vợ chồng nọ để họ có niềm vui an dưỡng tuổi già
Cuộc sống nhân thế của Thạch Sanh (niêu cơm thạch sanh)
Vì nguồn gốc là người nhà trời, mẹ của Thạch Sanh phải mang thai nhiều năm mới có thể hạ sinh chàng. Sau khi ra đời, sống với cha mẹ chẳng được bao lâu thì họ qua đời, chàng phải một mình tìm cái ăn sinh sống qua ngày.
Nhà nghèo, trước khi mất đấng sinh thành chỉ để lại được cho chàng một chiếc rìu. Hằng ngày chàng vào rừng đốn cuối, tối về nằm ngủ dưới gốc đa. Lớn hơn một chút, chàng gặp được các thiên thần, họ dạy cho chàng võ nghệ và các phép thần thông
Giai thoại bị Lý thông lừa gạt (niêu cơm thạch sanh)
Thấy Thạch Sanh là người dễ tính lại có một sức mạnh vô song, Lý Thông nghĩ cách lân la làm quen, kết nghĩa anh em nhưng thực chất hắn chỉ muốn lợi dụng người em này của mình kiếm tiền về cho hắn.
Một lần, mẹ con Lý Thông dùng mưu kế lừa được Thạch Sanh đi bắt chằn tinh, một con quái thú đang lộng hành ở vùng quê nơi Thạch Sanh sinh sống. Không mảy may nghi ngờ anh chị mình, Thạch Sanh tìm chằn tinh và bằng võ nghệ cùng thần thông ngày xưa được chỉ dạy anh hạ được con chằn tinh hung ác.
Một lần nữa, mẹ con Lý Thông lập mưu lừa lấy chiến công giết chằn tinh của Thạch Sanh, tâu lên hoàng thượng để nhận thưởng, Thạch Sanh biết chuyện cũng không nói gì.
Lần hai, vô tình nhìn thấy công chúa bị Đại Bàng tinh bắt cóc, Thạch Sanh dùng tài thiện xạ của mình cứu được công chúa. Lúc này Lý Thông lại nhảy ra cướp mất công lao của người anh hùng. Không những vậy, Lý Thông dùng sự gian xảo của mình nhốt Thạch Sanh dưới hang sâu.
Người hiền gặp lành, trong quá trình khám phá hang tìm lối thoát cho bản thân. Thạch Sanh gặp và cứu được con của Vua Thuỷ Tề đang bị đại bàng giam. Cảm kích chàng trai trẻ, Vua Thuỷ Tề tặng chàng một niêu cơm (sau này được gọi là niêu cơm thạch sanh) và một cây đàn theo yêu cầu của chàng
Giai đoạn bị Chằn Tinh và Đại Bàng vu oan
Vận xui vẫn chưa hết đeo bám chàng trai tốt bụng. Vì oán hận, hồn ma của Chằn Tinh và Đại Bàng vu cho thạch Sanh ăn cắp vàng, chàng bị bắt giam vào ngục tối.
May mắn bắt đầu tìm đến Thạch Sanh
Nhờ vào chiếc đàn thần, Thạch Sanh thành công chữa được chứng câm của Công Chúa. Nhờ công chúa, Thạch Sanh được minh oan và được hoàng thượng gả công chúa cho mình
Số phận của Lý Thông và giai thoại thu phục 18 nước chư hầu
Mẹ con Lý Thông vì làm quá nhiều điều xấu, Ngọc Hoàng nhiều lần trên thiên đình nhìn xuống và tận mắt thấy tất cả. Ngài liền phạt cho mẹ con hắn biến thành con bọ hung ngày ngày lăn phân kiếm sống.
Về phần Thạch Sanh nhờ vào sự thần kỳ của niêu cơm thạch sanh, chàng giành được chiến thắng và thành công hoà giải, thu phục hết 18 nước chư hầu. Ghi nhận công lao này chàng được vua cha truyền ngôi cho.
Sự tích niêu cơm thạch sanh
Trong nước lúc này có nhiều quân nổi loạn, nhà vua lo lắng nhanh chóng tập hợp binh lính bảo vệ đất nước. Thấy thế, Thạch Sanh xin với vua đừng dấy binh và cho chàng một cơ hội để thu phục giặc.
Thạch Sanh dùng tiếng đàn của vua Thuỷ tề làm hơn vạn binh của 18 nước chư hầu bỗng nhiên mất hết nhuệ khí, tay chân không còn chút sức lực. Họ vội hoảng sợ cởi giáp xin hàng.
Thấy vậy, Thạch Sanh sai người đãi cơm cho những quân bại trận nhưng chàng chỉ đưa ra một niêu cơm nhỏ. Tưởng Thạch Sanh khinh thường mình, ba quân 18 nước chư hầu không thèm động đũa, bĩu môi. Thấy vậy Thạch Sách thách đố vạn quân của 18 nước ăn hết được niêu cơm chàng đem ra.
Kỳ lạ thay niêu cơm ăn hết lại đầy, hàng trăm vạn người ăn mãi ăn mãi cũng không thể hết được. Sau cùng họ bèn bái phục thần thông của Thạch Sanh.
Xem thêm Người tuổi Sửu 1997
Lý giải câu thành ngữ niêu cơm thạch sanh
Qua tóm tắt truyện cổ tích Thạch Sanh, bạn đã phần nào hiểu được sơ lược về sự ra đời của niêu cơm thạch sanh.
Đây là niêu cơm với vẻ ngoài bình thường, nhưng bên trong nó, gạo thức ăn không bao giờ vơi. Tuy với kích thước khá bé, nhưng niêu cơm lại tượng trưng cho sức mạnh quyền uy của bề trên, cho sự kì diệu của tạo hoá
Qua hình ảnh niêu cơm ông bà muốn nhắn gửi đến thế hệ sau nhiều bài học kinh nghiệm đã được đúc kết qua hàng trăm năm thậm chí nghìn năm.
niêu cơm thạch sanh muốn nói đến sự giàu có, vật chất không bao giờ cạn, không bao giờ vơi, có hết lại đầy ngay. Theo truyện kể, hình dán bên ngoài đây cũng chỉ là một nồi đất bình thường dùng để kho cá, nấu cơm.
Nếu biết cố gắng làm nhiều điều tốt, bạn sẽ có được sự giàu sang không bao giờ vơi như Thạch Sanh trong truyện.
Lời kết
Qua bài viết “niêu cơm thạch sanh – Từ cổ tích đến bài học kinh nghiệm” hi vọng bạn đã có cho mình nhiều bài học hay về tình người, lòng tốt, và sự báo đáp khi mình làm việc thiện.